Lễ Hội Rèn Tây Phương Danh – Hàng năm cứ đúng ngày này người dân nơi đây tổ chức Lễ Hội nhằm tưởng nhớ đến những người đã khai sinh ra làng rèn này. Lễ hội có gì đặc sắc đến như vậy? Hãy cùng Quyzo Travel khám nhé.

Lịch sử làng rèn Tây Phương Danh

Làng rèn Tây Phương Danh tỉnh Bình Định đã có mặt cách đây hơn 300 trăm năm tuổi. Nơi đanh được mệnh danh là “Làng rèn thủ công” lớn nhất trong tỉnh Bình Định.

Lễ hội rèn Tây Phương Danh
Lễ hội rèn Tây Phương Danh nét đặt sắc văn hóa của người dân Bình Định

Nơi này những ngày đầu phát triển là nơi sản xuất vũ khí cho nhân dân kháng chiến. Sau này người dẫn đã chuyển sang rèn công cụ phục vụ sản xuất nông nghiệp và sinh hoạt.

Ngày nay, làng rèn Tây Phương Danh đã trở thành nơi có nghề Rèn lớn nhất tỉnh Bình Định. Nhiều hộ dân nơi đây lấy nghề rèn này. Làm kế sinh nhai và di chuyền từ đời này qua đời khác. Những công cụ rèn ở đây, không những nổi tiếng về độ bềnh mà tinh hoa còn sắc sảo nữa.

Làng rèn Tây Phương danh sản xuất những gì?

Những thành phẩm của làng ràng ngày nay, rất phong phú và đa dạng, từ những công cụ sản xuất nông nghiệp như: Dạo, rụa, cuốc, xản… cho đến những vậy dụng thường có trong nhà như: Dao, kéo….

Lễ hội rèn Tây Phương Danh sản xuất những vật dụng caanf thiết

Những sản phẩm được sản xuất ở làng rèn này, thường có độ tinh xảo, độ bềnh cao và thường rất sắc bén. Sản phẩm ở đây không những ở địa phương và tất cả mọi miền tổ quốc rất ưa chuộng.

Để làm ra những sản phẩm độc đáo, bềnh bỉ như thế này, người dân nơi đây đều có bí quyết riêng với những loại nguyên liệu riêng. Ở những nơi khác, người ta thường nung sắt bằng than, còn làng rèn này đều được nung từ gỗ.

Được chia sẻ từ những kinh nghiệm của những người làm nghề lâu năm. Nghề ràn ở đây hầu như không có công thức mà chủ yếu nhờ cảm nhận tinh tế của tai, đôi mắt cùng kinh nghiệm của người thợ.

Cụ tổ làng rèn Tây Phương Danh là ai?

Cụ tổ làng rèn này là ông Đào Giã Tượng là người đã đem tinh hoa của nghè từ Phương Xa về truyền thụ lại cho những người dân ở đây. Để làm một nghề mưu sinh và phụ vụ cho sản xuất. Rồi từ đó nghề rèn này được phát triển cho đến ngày nay.

Ngày nay những sản phẩm làm ra, không những tính bằng số lượng, mà còn được tính bằng chất lượng thành phầm mà con người làm ra, nên được phân chia rất nhiều chuẩn loại. Hiện nay tính bằng số lượng thì nhiều nhất là những vậy dụng cần thiếu trong gia đình và phục vụ cho sản xuất nông nghiệp.

Ngày nay những sản phẩm của làng rèn không những có mặt ở trong tình, mà còn có mặt ở khắp nơi trên mọi miền tổ quốc.Cùng nhờ nghề rèn này mà những người dân nơi đây đã có cuộc sống ổ định.

Làng rèn Tây Phương Danh ở đâu?

Tọa vị ở Đập Đá, xã An Nhơn, tỉnh Bình Định. Địa danh này cách Quy Nhơn tầm 30 cây số. Làng ràng xuất hiện ở Tây Phương Danh thời nông nghiệp phát triền mạnh khắp mọi nơi trên mọi miền Tổ Quốc. Thời nông nghiêp phát triển. Rất cần các loại nông cụ làm bằng hợp kim.

Người dân nơi đây thường lấy sản xuất nông nghiệp làm đầu. Làng nghề Bình Định nơi đây không những nổi tiếng với nhiều nghề thủ công truyền thống như thổ cẩm, tôm tre, thảm sơ dừa, dệt chiếu… và đặc biệt, có nghề rèn thủ công truyền thống nổi tiếng cả nước.

Lễ hội rèn Tây Phương Danh có gì đặc sắc

Làng rèn Tây Phương Danh là một làng nổi tiếng nghề rèn ở tỉnh Bình Định. Ghé thăm làng rèn Phương danh nơi diễn ra lễ hội đặc sắc này. Du khách sẽ được nhìn thấy sự khác lạ yên bình của một làng qua nơi đây.

Vỡi những đường quê được chuẩn bị một cash tươm tất và mọi người đều nô nức nhau để chuẩn bị đi trẩy hội. Lễ hôi làng rèn nơi đây hằng năm cứ vào dịp này là được tổ chức rất long trọng.

Vì trước nay người dân Tây Phương Danh chủ yếu lấy nghề rèn truyền thống làm nghề mưu sinh. Để tỏ lòng biết ơn những cha ông đã khai sinh ra nghề rèn này. Lễ hội kéo dài suốt 3 ngày bắt đầu từ ngày 12-2 âm lịch.

Đến tham gia lễ hội này, không chỉ những người dân trên địa phương. Mà còn có những người dân khắp mọi miền trên tổ quốc cùng quy tụ về đây. Ngoài việc thu hút nhiều những bật nghệ nhân rèn nổi tiếng tại địa phương. Mà còn có nhiều nghệ nhân đem tinh hoa làng rèn đi đi lập nghiệp phương xa.

Lễ hội rèn Tây Phương Danh được tổ chức như thế nào?

Hàng năm để tưởng nhớ những người khai sinh ra làng rèn này. Dân làng nơi đây đã chuẩn bị từ rất sớm… cứ đến ngày 12 tháng 2 âm lịch và lúc 4h sáng. Các lão làng ở nơi này đã chuẩn bị hết tất cả mọi thứ, bên cạnh đó hàng ngàn người dân nơi đây đều đứng trang nghiêm trước bàn thờ tổ và các bật tiền bối đã khai sinh ra nghề.

Đứng với nhau và đồng thanh cầu nguyện cho Quốc thái dân an, tưởng nhớ, bày tỏ lòng biết ơn của những lớp người đi sau dành cho những người đi trước và cầu xin những sự phồn vinh của nghề.

Không những tổ chức lễ hội rèn. Bên cạnh đó còn có những hoạt động tưng bừng suốt 3 ngày 3 đêm, với nhiều hoạt động đặc sắc như: Hát Bội và các trò chơi nhân gian cũng như các chương trình văn hóa nghệ thuật.